Cần chính sách hỗ trợ toàn diện thúc đẩy kết nối giữa nhà trường và doanh nghiệp

GDVN -Cần có cơ chế chính sách nhằm tháo gỡ khó khăn, mang lại lợi ích cho các bên trong hợp tác trường đại học và doanh nghiệp.
GDVN -Cần có cơ chế chính sách nhằm tháo gỡ khó khăn, mang lại lợi ích cho các bên trong hợp tác trường đại học và doanh nghiệp.
GDVN - Chuyên gia đề xuất xây dựng môi trường, hành lang pháp lý đủ mạnh để phát huy hơn nữa trí tuệ chuyên gia, nhà khoa học và chất lượng đội ngũ giảng viên.
GDVN -Mặc dù Luật GDĐH đã đề cập đến việc thu hút, sử dụng và đãi ngộ giảng viên nhưng chưa có các điều khoản chi tiết về cơ chế thực hiện, tiêu chí đánh giá.
GDVN - Mặc dù Luật đã có những cải tiến nhưng các vấn đề về phát triển đội ngũ giảng viên có trình độ tiến sĩ, giáo sư đầu ngành vẫn chưa được cụ thể hóa đầy đủ.
GDVN - Để phát triển, giữ chân đội ngũ giảng viên, giáo sư đầu ngành thì Luật Giáo dục đại học cần cụ thể hoá chính sách tiền lương, phụ cấp và chế độ đãi ngộ.
GDVN -Một số trở ngại còn tồn tại khiến doanh nghiệp gặp khó khăn trong quá trình hợp tác đào tạo và chuyển giao công nghệ với trường đại học.
GDVN - Việc cụ thể hóa các chính sách đãi ngộ sẽ giúp thu hút, giữ chân nhân tài trong lĩnh vực giáo dục đại học, cũng như nâng cao chất lượng giảng dạy và nghiên cứu.
GDVN - Theo Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Xuân Hoàn, quy định rõ về giá trị của bằng kỹ sư vừa giúp đảm bảo quyền lợi cho sinh viên, vừa tạo cơ hội việc làm rộng mở.
GDVN - Theo PGS.TS Trần Thiên Phúc, việc chưa có quy định pháp lý rõ ràng về bằng kỹ sư không chỉ ảnh hưởng đến sinh viên mà còn làm giảm sức hút của ngành kỹ thuật.
GDVN - Theo PGS.TS Nguyễn Phong Điền, hàng năm, các khoa của nhà trường cử khoảng 9000 - 9500 SV của các chương trình đào tạo đi thực tập tại hơn 600 doanh nghiệp.
GDVN - Chuyên gia đề xuất xây dựng môi trường, hành lang pháp lý đủ mạnh để kiến tạo mối liên kết giữa trường đại học - doanh nghiệp phát triển bền vững, hiệu quả hơn.
GDVN - Thực tế cho thấy, mỗi doanh nghiệp có chuyên môn đặc thù khác nhau, thậm chí chuyên sâu trong một lĩnh vực rất hẹp.
GDVN - Lãnh đạo các trường đại học chỉ ra một số hạn chế khiến hợp tác giữa doanh nghiệp và cơ sở giáo dục chưa hiệu quả.
GDVN - Theo chuyên gia, để công tác thanh tra nội bộ tại cơ sở giáo dục đại học đi vào thực chất, phát huy hiệu quả cần có những giải pháp đồng bộ.
GDVN - Việc đánh giá sơ kết tình hình thực hiện Luật Giáo dục đại học giai đoạn 2019-2023 là phù hợp với tinh thần Nghị quyết số 57-NQ/TW của Bộ Chính trị.
GDVN - Trước khi chào đón năm mới 2025, độc giả cùng Tạp chí điện tử Giáo dục Việt Nam nhìn lại hoạt động của ngành giáo dục với nhiều sự kiện nổi bật ở năm 2024.
GDVN -Ngày 17/12, Bộ GDĐT tổ chức Tọa đàm đánh giá sơ kết thực hiện Luật Giáo dục đại học giai đoạn 2019-2023. Thứ trưởng Hoàng Minh Sơn chủ trì tọa đàm.
GDVN - Thúc đẩy hợp tác giữa đại học và doanh nghiệp mang lại lợi ích cho cả 2 bên, có ý nghĩa cấp thiết, góp phần tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao cho xã hội.
GDVN - So với trước đây, các trường đại học đã có sự phát triển vượt bậc, đạt được nhiều thành tựu nhưng cũng còn vướng mắc về một số cơ chế, chính sách bất cập.
GDVN-Cần coi đào tạo sau ĐH là sản phẩm đầu ra bắt buộc và được trả chi phí hợp lý cho nhiệm vụ nghiên cứu sử dụng NSNN hay sử dụng nguồn tài chính hợp pháp của CSGDĐH.
GDVN - Cái hay của xếp hạng ĐH đến từ việc nó giúp cơ sở GDĐH thấy rõ điểm mạnh, điểm yếu của mình để có kế hoạch cho việc cải thiện, nâng cao chất lượng của đơn vị.
GDVN -Theo báo cáo cho thấy, tỉ lệ đề tài nghiên cứu trên số cán bộ, giảng viên của nhiều cơ sở đào tạo còn thấp, có nơi chỉ đạt tỉ lệ 0,07 đề tài/giảng viên/năm.
GDVN- Theo các chuyên gia, những tồn tại ở Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội là chưa đúng theo quy định của Luật GD đại học, cần sớm được xử lý.
GDVN - Đến nay, Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội vẫn chưa có Hội đồng trường, GS Trần Phương giữ chức hiệu trưởng suốt 28 năm.
GDVN -Theo TS Lê Viết Khuyến, nhìn vào mức lệ phí dao động 150.000 – 500.000/lượt để thấy kỳ thi này đã và đang mang lại doanh thu rất lớn cho đại học, trường đại học.
GDVN-Theo đại diện Trường ĐH Luật Hà Nội, Luật số 34 quy định chung về kiểm định CTLKĐT mà chưa có sự phân tách giữa đồng cấp bằng với song bằng nên dẫn đến bất hợp lý.
GDVN-Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 được Bộ Giáo dục và Đào tạo cho phép đào tạo ngành Sư phạm Khoa học tự nhiên trình độ đại học.
GDVN-Chính những quy định chồng chéo giữa các luật, nghị định, thông tư làm cho hành lang pháp lý mà trường ĐH phải tuân thủ trở nên rất hẹp khi thực hiện tự chủ.
GDVN-Đại diện cơ quan quản lý trực tiếp tham gia vào hội đồng trường sẽ phát huy được hiệu quả hoạt động của hội đồng trường.