(GDVN) - Trung Quốc thậm chí đe dọa, nếu Hàn Quốc cho phép Mỹ triển khai hệ thống THAAD ở Hàn Quốc thì Trung Quốc sẽ dùng các biện pháp kinh tế để trả đũa.
(GDVN) - Mỹ và Nhật Bản muốn liên kết chặt chẽ hơn trong vấn đề Biển Đông, bước tiếp theo, Nhật Bản thời gian tới rõ ràng sẽ can thiệp sâu vào tình hình Biển Đông.
(GDVN) - Nga tuyên bố triển khai máy bay ném bom Tu-22M3 ở Crimea là để răn đe Mỹ triển khai hệ thống phòng thủ tên lửa ở Đông Âu, đồng thời khẳng định chủ quyền Crimea
(GDVN) - Nhưng, Trung Quốc và Nga đều nghi ngờ hệ thống THAAD sẽ làm suy yếu năng lực đáp trả hạt nhân của họ, Hàn Quốc đang cân nhắc triển khai THAAD.
(GDVN) - Iran ủng hộ ý tưởng phát triển hợp tác quốc phòng đa diện giữa Trung Quốc, Iran, Ấn Độ và Nga để chống lại việc NATO mở rộng về phía đông và lá chắn tên lửa.
(GDVN) - Trung Quốc có thể hoan nghênh Hàn Quốc tự phát triển hệ thống phòng thủ tên lửa tầm cao không tương thích với hệ thống của Mỹ, đi theo quỹ đạo của Trung Quốc.
(GDVN) - Đến nay, Hàn Quốc vẫn chưa chính thức bày tỏ từ chối tiếp nhận THAAD, các nghị sĩ đảng cầm quyền, người dân Hàn Quốc để ủng hộ triển khai THAAD...
(GDVN) - Lục quân Ấn Độ có nhu cầu trung đoàn tên lửa MRSAM với 18 hệ thống, hệ thống MRSAM sẽ do DRDO Ấn Độ và Rafael và IAI Israel hợp tác phát triển.
(GDVN) - Đây là tiết lộ của các quan chức Thổ Nhĩ Kỳ, Thổ Nhĩ Kỳ tạo sự giằng co là để đạt được giao dịch tốt hơn với các công ty châu Âu và Mỹ, tránh bị gây sức ép...
(GDVN) - Thổ Nhĩ Kỳ tuyên bố tiếp tục trung thành với lựa chọn trước đây, không kết nối hệ thống mới với NATO, trong khi Trung Quốc đang làm cho NATO "rạn nứt".
(GDVN) - Cuộc chiến cân não triển khai liên quan đến hệ thống THAAD của ba nước Hàn-Mỹ-Trung đã, đang và sẽ diễn ra quyết liệt, Hàn Quốc cũng cần tới THAAD.
(GDVN) - Đông Phong-41 lắp 12 đầu đạn hạt nhân, tốc độ 6 Mach, tầm bắn 15.000 km, trang bị trước năm 2020, chi phí phát triển rẻ hơn nhiều Trident III Mỹ...
(GDVN) - Sau tầm ngầm hạt nhân chiến lược lớp Ohio là máy bay ném bom tàng hình B-2, máy bay chiến đấu F-22 Raptor, hệ thống phòng thủ tên lửa và các đồng minh của Mỹ.
(GDVN) - Chính sách quân sự mới nhất của Nga cho thấy, các nước phương Tây không phải là đối thủ chính thức thì là một đối thủ cạnh tranh mạnh, là nguồn gốc đe dọa Nga.
(GDVN) - Mỹ đang muốn tăng cường hợp tác với Hàn Quốc và Nhật Bản để mở rộng mặt trận hệ thống phòng thủ tên lửa đạn đạo liên hợp toàn bộ khu vực Đông Bắc Á.
(GDVN) - Nhật muốn chia sẻ khó khăn với Mỹ trước mối đe dọa tại khu vực, tăng cường năng lực phòng thủ tên lửa đạn đạo, tích cực xây dựng hệ thống cảnh báo sớm vu trụ.
(GDVN) - Nhiều loại trang bị phòng thủ tên lửa Lục quân đã được triển khai ở Guam, một số triển khai ở Nhật Bản, Lục quân tăng cường năng lực thích ứng tác chiến...
(GDVN) - Trung Quốc muốn phô diễn sức mạnh quân sự, tấn công vệ tinh, đe dọa nước khác... nhưng Trung Quốc lại đổ lỗi cho Mỹ và đồng minh gây chạy đua vũ trang.
(GDVN) - Mỹ coi ký kết thỏa thuận như vậy với Nhật Bản, Hàn Quốc là một bước đi quan trọng quay trở lại châu Á-Thái Bình Dương, tạo ra một liên minh mới.
(GDVN) - Mỹ đã kết nạp Nhật Bản, Australia, nay muốn kéo Hàn Quốc vào, mục đích là từng bước xây dựng hệ thống phòng thủ tên lửa châu Á-Thái Bình Dương.
(GDVN) - Báo TQ cho là Hàn Quốc từ chối mua hệ thống đánh chặn THAAD của Mỹ, tự phát triển tên lửa đất đối không tầm xa, kích thích phát triển tên lửa tiên tiến.
(GDVN) - Mỹ tích cực thúc đẩy triển khai hệ thống phòng thủ tên lửa ở Hàn Quốc nhằm làm cho lực lượng tên lửa hạt nhân của Trung Quốc không còn tác dụng.
(GDVN) - Bộ Ngoại giao Ukraine đã bác bỏ tin đồn cho rằng chính phủ Kiev đã chấp thuận cho Mỹ triển khai hệ thống phòng thủ tên lửa để đổi lấy các hỗ trợ tài chính.
(GDVN) - Hợp đồng hợp tác nghiên cứu phát triển hệ thống phòng thủ tên lửa giữa Ấn Độ-Israel sẽ là một hệ thống phòng thủ tên lửa nhiều tầng nấc có tầm ngắn-trung-xa.