GDVN - Việc lựa chọn tổ hợp môn tự chọn ở bậc trung học phổ thông cần dựa trên năng lực, sở thích, nguyện vọng và kết hợp với định hướng của nhà trường.
GDVN- Tôi, cũng như nhiều bậc phụ huynh khác, ghét thói gian lận, nhất là gian lận trong giáo dục, cho nên tôi chống lại nạn lạm thu và học thêm rất quyết liệt.
GDVN- Chọn xong SGK môn Âm nhạc, Mỹ thuật nhưng chưa có giáo viên chuyên môn giảng dạy liệu có đáp ứng được mục tiêu của Chương trình giáo dục phổ thông 2018?
GDVN- Sau 4 năm được thông qua, đến thời điểm này, chương trình GDPT mới chính thức triển khai với lớp 10, môn Sử là môn lựa chọn vẫn gây nhiều ý kiến.
GDVN- PGS Đặng Quốc Bảo cho rằng, Văn - Triết - Sử bất phân, dạy học phải lồng ghép được những nội dung các môn học này, trong Văn có Sử, trong Sử có Văn,...
GDVN-Tất cả phải đồng bộ thì việc đổi mới giáo dục mới có thể thành công, nếu bây giờ chỉ dồn cho các trường phổ thông loay hoay chọn, chia tổ hợp môn thì cũng chưa đủ.
GDVN- Có nhiều ý kiến cho rằng môn Lịch sử không nên để tự chọn vì học sinh sợ học. Nhưng cũng có ý kiến cho rằng cách dạy và học sử nên thay đổi để thu hút học sinh.
GDVN- Theo Bộ Giáo dục và Đào tạo, môn Lịch sử được dạy ở tất cả các trường trung học phổ thông, bảo đảm sử dụng hiệu quả đội ngũ giáo viên lịch sử hiện có.
GDVN- Một giáo viên Âm nhạc giỏi, chỉ cần chơi đàn cho một đám cưới, một buổi sinh nhật, một sự kiện ở bên ngoài cũng có thể bằng 1 tháng lương, thậm chí là nhiều hơn.
GDVN- Ông Nguyễn Xuân Thành viện dẫn Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT quy định các trường có thể xây dựng các tổ hợp môn học từ 3 nhóm môn học và chuyên đề học tập.
GDVN- Chắc chắn sẽ có nhiều trường “trắng” môn Lịch sử vì học sinh không lựa chọn, và môn Mỹ thuật, Âm nhạc cũng khó triển khai được ngay trong vài năm đầu.
GDVN- Giáo viên phải soạn giáo án theo mẫu Công văn 5512/BGDĐT-GDTrH còn 108 tổ hợp Chương trình giáo dục phổ thông 2018 các trường tự lo, sao quá nghịch lí.
GDVN- Tôi không đồng ý nhiều nội dung mà Vụ trưởng Nguyễn Xuân Thành và Giáo sư Nguyễn Minh Thuyết chia sẻ với truyền thông về Chương trình mới bậc trung học phổ thông.
GDVN- Nhiều bài toán hóc búa chưa có lời giải khi trường trung học phổ thông thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018 vì thiếu giáo viên môn Nghệ thuật.
GDVN- Lãnh đạo Bộ có phần bị động trong chỉ đạo, triển khai chương trình giáo dục phổ thông 2018 khi nhiều đầu việc đã “chuyển vai” giao quyền tự chủ cho nhà trường.
GDVN- Các trường trung học phổ thông tổ chức dạy học môn tự chọn thế nào để vừa đáp ứng nguyện vọng của học sinh vừa phù hợp với nhân lực hiện có là bài toán nan giải.
GDVN- Việc cho học sinh tự lựa chọn môn học thì trường sẽ khó đáp ứng, theo nhiều hiệu trưởng cần cho học sinh lựa môn học theo định hướng của nhà trường.
(GDVN) - “Trong dự thảo, phân phối chương trình đề ra 105 tiết nhưng chúng tôi cộng lại chỉ có 100 tiết! Còn 35 tiết chuyên đề thì phân vào đâu hay tùy trường bố trí?".
Để đổi mới cơ bản chương trình và sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau năm 2015 theo hướng dạy học tích hợp và phân hóa, nhiều nhà nghiên cứu đề xuất cần chú trọng đến việc tích hợp trong nhiều môn học và giảm các môn học bắt buộc, tăng môn học tự chọn.