14/01/2021 10:13
GDVN- Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ ghi nhận sự vào cuộc rất nhanh của các thầy cô và bày tỏ sự vui mừng trước kết quả đánh giá học sinh sau học kỳ I chương trình lớp 1.
16/10/2020 10:37
GDVN- Ở Nhật Bản, với sách giáo khoa bộ môn xã hội thuộc khối tiểu học thì hội đồng biên tập sẽ giao cho những giáo viên trực tiếp đứng lớp chắp bút viết bản thảo.
09/10/2020 06:14
GDVN- Những sự cố từng xảy ra trong quá khứ cho thấy, việc biên soạn sách giáo khoa phổ thông nhất là sách giáo khoa ở cấp tiểu học là vấn đề rất quan trọng.
29/09/2020 06:04
GDVN- Theo Bộ trưởng Nhạ, đổi mới giáo dục là một quá trình lâu dài, đặc biệt với một chủ trương lớn như Nghị quyết 88 thì qua 6 năm chưa thể có nhiều kết quả ngay.
20/06/2020 05:50
GDVN- Quốc hội giao Chính phủ tiếp tục chỉ đạo việc biên soạn, thẩm định sách giáo khoa từ lớp 2 đến lớp 12 bảo đảm thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới...
15/06/2020 13:56
GDVN- Ngày 15/6, Quốc hội tiếp tục tiến hành thảo luận ở hội trường về kinh tế - xã hội, ngân sách nhà nước.
20/05/2020 06:29
(GDVN) - Hiện sách giáo khoa lớp 1 đã có 5 bộ đạt yêu cầu cho nên không cần tốn tiền ngân sách để biên soạn thêm một bộ sách giáo khoa mới.
08/05/2020 06:38
(GDVN) - Xã hội hóa, thị trường hóa kiểu gì mà có 5 bộ sách thì Nhà xuất bản Giáo dục độc quyền 4 bộ. Đây là kiểu xã hội hóa hình thức, không thực chất nên giá vẫn cao.
07/04/2020 06:33
(GDVN) - Trong 5 bộ sách giáo khoa mới công bố thì có 4 bộ sách thuộc về Nhà xuất bản Giáo dục với giá từ 179.000 đến 189.000 đồng, phải chăng đây là độc quyền về giá?
24/12/2019 06:00
(GDVN) - Nghị quyết 88 ghi: Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức việc biên soạn một bộ sách giáo khoa. Vậy nhưng thực tế thế nào?
16/12/2019 06:33
(GDVN) - Chỉ cần trong Hội đồng chọn sách vị lãnh đạo có vài ba câu gợi ý, hướng đến bộ sách nào thì gần như chắc chắn bộ sách ấy sẽ được chọn để làm vừa lòng cấp trên.
14/12/2019 07:40
(GDVN) - Chọn sách năm học 2020 – 2021 là tiền đề cho các năm sau, vì thế cần sự khách quan, minh bạch cho quy trình.
13/12/2019 08:43
(GDVN) - Tại sao Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam không chi thù lao hàng tháng cho những người biên soạn sách giáo khoa mà lại chi cho lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo?
04/12/2019 06:41
(GDVN) - Khoản tiền đó vay để viết sách mà sách không viết được thì Bộ Giáo dục và Đào tạo đã và sẽ làm gì với khoản tiền này?
20/10/2019 07:42
(GDVN) - Khi đưa vào sách giáo khoa người biên soạn nên cân nhắc, chọn lựa ngữ liệu có tính phổ quát, đảm bảo tính giáo dục, phù hợp nhận thức, tâm lý lứa tuổi học sinh
29/06/2019 07:37
(GDVN) - Chúng tôi vẫn cho rằng đề thi môn Ngữ văn kỳ thi quốc gia năm 2019 là một đề thi vừa sức học sinh nhưng lại có tính phân hóa cao.
08/12/2018 06:56
(GDVN) - Giáo sư Trần Công Phong nhấn mạnh tầm quan trọng về việc mỗi địa phương phải có một bộ Sách giáo khoa.
06/12/2018 15:06
(GDVN) - Ông Lê Hồng Sơn – Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh vẫn mong muốn có một bộ Sách giáo khoa riêng cho học sinh trên địa bàn.
02/12/2018 06:45
(GDVN) - Hầu hết tranh luận về triết lí giáo dục hiện nay đều trật khấc ngay từ đầu. Các tranh luận đều thực sự đã hoặc dễ sa vào sự tranh luận về “chính sách” giáo dục
24/09/2018 07:03
(GDVN) - Đất nước phát triển đi lên, thời bao cấp đói nghèo cũng đã qua mấy chục năm nhưng có nhiều điều trong giáo dục bây giờ không còn được trân quý như thời bao cấp
13/09/2018 06:55
(GDVN) - Qua nhiều năm, chúng ta đang loanh quanh và luẩn quẩn trong nhiều dự án sách giáo khoa hàng tỷ USD, nhưng kết quả thì không tương xứng với mong đợi.
12/09/2018 07:08
(GDVN) - Lấy bất biến ứng vạn biến là lẽ thường. Còn ngược lại là không thuận (là nghịch). Thực tiễn cho thấy, tư duy ngược, giáo dục sẽ bị xáo trộn.
11/09/2018 07:08
(GDVN) - Việc in sách giáo khoa đâu phải năm nào cũng in mới, dân đã nghèo mà sách giáo khoa cứ phải in mới là không bình thường, điều này rõ ràng là việc làm có chủ ý.
13/06/2018 06:52
(GDVN) - Trung thực là một phẩm chất bắt buộc của người thầy, nhưng hiện nay phẩm chất này không được một số thầy cô coi trọng.
29/04/2018 06:07
(GDVN) - Thể dục thể thao đúng cách giúp ích rất nhiều cho việc học văn hóa trên lớp. Nhưng lâu nay, cả thầy và trò đều làm ngược lại, ưu tiên các môn văn hóa.
12/01/2018 06:00
(GDVN) - “Tích hợp” môn Lịch sử và Địa lý là cần thiết, nhưng nếu chỉ cắt ghép giản đơn 2 bộ môn này thành 1 cuốn sách giáo khoa thì chẳng khác nào “đồng sàng dị mộng".
28/12/2017 07:25
(GDVN) - Phải chăng việc lùi công bố chương trình môn học còn là một kiểu ưu ái riêng cho Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam và 1, 2 doanh nghiệp tư nhân sân sau của ai đó?
14/04/2017 06:20
(GDVN) - Tôi thực lòng quan ngại về vấn đề “học việc” trong giáo dục, vì giá phải trả có thể không hề ít.
05/09/2016 07:56
(GDVN) - Giáo sư Nguyễn Lân Dũng cho rằng "Một mục tiêu quan trọng của giáo dục là làm sao hài hoà giữa dạy chữ và dạy người." và dưới đây là 9 điều tâm huyết của ông!
14/11/2014 06:28
(GDVN) - Mỗi nhà trường không cần thiết xem xét và cho phép sử dụng sách giáo khoa nào, mà đó là quyền của người học từ sự tư vấn của người dạy.