(GDVN) - Các giáo viên trường Tiểu học Thị trấn Đăk Glei, huyện Đăk Glei (Kon Tum) cùng quyên góp tiền, gạo, thịt, rau...tổ chức nấu cơm trưa cho các học sinh nghèo.
(GDVN) - Không ít phụ huynh nghèo xóm biển quê tôi, đang ngày đêm lo lắng, biết lấy tiền đâu để sắm sửa sách vở, đồ dùng học tập, giày dép, quần áo và tiền học cho con.
(GDVN) - Những đoàn viên thanh niên hàng ngày vẫn ăn cơm nhà “vác tù và hàng tổng” nhưng họ luôn vui vẻ vì mình đã làm được nhiều việc có ích, giúp đỡ các trẻ em nghèo.
(GDVN) - Để có những món quà đến với cô trò miền núi Quảng Bình, suốt 2 tháng qua, “Ôm tôi đi” đã không quản ngại vất vả, khó khăn để gây quỹ từ thiện.
(GDVN) - Thầy Nguyễn Đình Huấn được các em học sinh gọi với cái tên trìu mến “Thầy Huấn họa sỹ - người chắp cánh ước mơ cho hàng trăm học trò đến giảng đường đại học".
(GDVN) - Nghỉ hè là dịp các thầy cô giáo nghỉ ngơi sau những ngày miệt mài bên trang giáo án. Nhưng thầy Lê Quốc Châu lại dành trọn mùa hè cho trẻ em dân tộc thiểu số.
(GDVN) - Dừng chân tại Thái Bình Vinamilk và Quỹ sữa vươn cao Việt Nam đã trao tặng 54.000 ly sữa cho 600 em học sinh, chủ yếu là các em bị nhiễm chất độc da cam.
(GDVN) - Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội là cơ quan chủ quản dự án, thực hiện trong 60 tháng tại Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, An Giang và các địa phương khác.
(GDVN) - Ngày 30/5, Quỹ Trái tim nhân hậu của Tập đoàn Nam Cường đã chính thức khởi động Dự án Tài trợ mổ tim cho trẻ em nghèo và Đầu tư giáo dục cho thế hệ tương lai.
(GDVN) - Điểm đến đầu tiên trong năm 2014 của Quỹ sữa “Vươn Cao Việt Nam” là trẻ em nghèo của huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh, nhân dịp kỷ niệm 20 năm thành lập huyện.
(GDVN) - Ngày 10/7, tại Trung tâm Bảo trợ Xã hội tỉnh Quảng Bình, Quỹ sữa Vươn
cao Việt Nam trao tặng hơn 26.000
ly sữa cho trẻ em nghèo Quảng Bình trong tổng số 1.164.000 ly sữa cho
trẻ em Việt Nam trong năm 2013.
(GDVN) - Nhiều đứa trẻ sinh ra trong hoàn cảnh nghèo khó, bệnh tật... và không được đến trường. Những cảnh đời khiến người xem rơi nước mắt vẫn thường thấy trên những con phố hay một vùng quê nào đó, những gì các em đang phải nếm trải cứ như một trò đùa của số phận.
(GDVN) - Trẻ em dân tộc Lô Lô trở thành "tay đua" trên những chiếc xe độc nhất vô nhị, không cần nhiên liệu, không phanh, không còi, chỉ cần ngồi trên đỉnh dốc và trôi xuống.
Bị bệnh tật hành hạ nhưng suốt 20 năm thầy giáo Lê Quốc Hưng (47 tuổi) vẫn cố gắng mở lớp dạy chữ miễn phí cho trẻ em nghèo trong vùng. Nhờ đó, nhiều thế hệ học trò nơi quê nghèo đã được vào đại học.
(GDVN) - Chùa Bồ Đề - ngôi chùa không chỉ có tiếng tụng kinh, mà nơi đó còn có cả tiếng khóc, tiếng cười của trẻ thơ, nơi nuôi dưỡng hơn 200 trẻ em mồ côi, không nơi nương tựa. Nơi đây như một đại gia đình, các em có các mẹ, các anh chị em, được yêu thương và được chăm sóc. Những tâm hồn trẻ thơ vô lo, vô nghĩ dường như đã quen với cảnh nhiều tấm lòng từ phương xa đến thăm và chơi cùng các em, bởi vậy các em không ngại ngần khi có khách đến, thậm chí chạy ùa ra đón và đòi được bế. Cũng giống như bao đứa trẻ khác, sự trong sáng của trẻ thơ giúp các em hòa nhập với cuộc sống đời thường.
(GDVN) - Ngày 1/6 hằng năm là ngày tết của thiếu nhi, các em đều háo hức chờ đợi ngày này để được bố mẹ, người thân mua cho đồ chơi đẹp, món ăn ngon, đi chơi công viên, sở thú, xem kịch,…. Nhưng ở đâu đó trên dải đất hình chữ S vẫn có rất nhiều em nhỏ sống trong hoàn cảnh đáng thương và tết thiếu nhi với các em là khái niệm quá xa vời, bởi các em còn phải gánh trên mình hai chữ mưu sinh.
(GDVN) -Quỹ Bảo trợ trẻ em VN cùng Công ty CP Sữa VN vừa tổ chức họp báo công bố chương trình Quỹ sữa "Vươn cao Việt Nam" năm 2012 với tổng trị giá hơn 7 tỷ đồng
(GDVN) - Nhìn lớp học ở Đá Đỏ (Sơn La), cô Anh Thơ đã phải thốt lên: Đây là lớp học ư? Trong mơ, mình cũng không thể tin rằng có 1 lớp học như thế giữa Thế kỷ 21.
(GDVN) - "Trước khi tham gia chuyến đi này, mọi người bảo tôi sẽ không đủ sức khỏe để đi, sẽ phải nghỉ làm vào đầu tuần. Nhưng mình vẫn khỏe, tràn đầy sinh lực.
(GDVN) - Cuộc sống của các em Kim Bon diễn ra theo trình tự đơn giản, một cái vòng luẩn quẩn: lớn lên -> đi học -> bỏ học -> lập gia đình-> sinh con-> làm nương.
(GDVN) - "Tôi sẽ đem hoa rừng cùng những tình cảm nồng ấm mà các em tặng về trao lại cho chồng" - Chị Nguyễn Ngân, một nhà hảo tâm chia sẻ 1 câu chuyện cảm động.
(GDVN) - Giá mà con tôi nhìn thấy cảnh này thì tốt biết bao? Tôi muốn ném con tôi về Suối Giàng để cảm nhận và nếm trải…để thấy mình vẫn còn nhiều may mắn.
(GDVN) - Bất chấp mưa bão, sáng sớm 1/10, đoàn công tác đặc biệt báo Giáo dục Việt Nam và nhiều nhà hảo tâm vẫn lên đường mang tiền và quà đến Suối Giàng.