GDVN- Không ai công khai tước đi quyền đánh giá học sinh của thầy cô, chỉ là áp lực về chỉ tiêu khiến mỗi giáo viên không dám đánh giá đúng chất lượng học sinh.
GDVN- Có 8 trường học, điểm chuẩn tăng từ 3 điểm trở lên. Đặc biệt, có Trường Trung học phổ thông Quang Trung điểm chuẩn tăng gần 10 điểm so với năm học trước.
GDVN- Lo thi thố, giáo viên không còn nhiều thời gian dành cho giảng dạy, học sinh cũng bị sao nhãng chuyện học hành có thể ảnh hưởng chất lượng học tập.
GDVN- Muốn nâng cao chất lượng học tập một cách thực chất nhất, không còn cách nào khác ngoài việc mạnh dạn bỏ áp chỉ tiêu lên lớp cao ngất ngưởng vào đầu mỗi năm học.
GDVN- Khải Huy chia sẻ, đây là kì thi quan trọng chưa kể năm nay số lượng thí sinh dự thi khá đông, tỷ lệ chọi cao, khiến em không tự tin về bản thân lắm
GDVN- Phòng sao nắm rõ tình hình học tập của học sinh trong trường bằng hiệu trưởng nên hãy để nhà trường được quyền chủ động trong việc dạy học và tổ chức kiểm tra.
GDVN- Sau tất cả nỗ lực của cả trường, giáo viên cũng cần biết chấp nhận thực tại để không đòi hỏi quá cao ở học sinh, sẽ tạo ra áp lực cho chính mình và chính các em.
GDVN- Trong rất nhiều kỳ thi của ngành giáo dục thì thi vào 10 là kỳ thi nghiêm túc và kết quả phản ánh chân thật nhất, tuy nhiên điểm tuyển vào 10 lại ít thật.
(GDVN) - Không học thêm thời gian này vì trời nắng nóng, vậy các con sẽ luyện thi vào lúc nào? Nếu không học thêm có làm được bài không? Có thi được vào cấp 3 không?
(GDVN) - Học cả đời, kiếm tiền cả đời, nhưng sức khỏe phải là số một cho cả thầy và trò, mùa dịch, mùa nóng, xin đừng vì lợi ích cá nhân mà tổ chức dạy thêm.
(GDVN) - Chương trình tinh giản để thỏa mãn thời gian kết thúc năm học còn muốn nâng chất lượng dạy và học buộc phải có thời gian phụ đạo thêm cho học sinh.
(GDVN) - Nếu chỉ nhìn vào những báo cáo từ các địa phương gửi về để khẳng định học online như thế là ổn, đưa bài về tận nhà cho trò là yên tâm thì thật là sai lầm lớn.
(GDVN) - Người ta tổ chức dạy học online lớp 1 để làm gì? Vì chất lượng hay vì phong trào?. Nếu vì chất lượng thì hãy chấm dứt kiểu dạy và học online lớp 1 như hiện nay
(GDVN) - Dạy hội giảng có thêm cả vài chục giáo viên cùng dự làm cho phòng học trở nên ngột ngạt. Điều này hoàn toàn không phù hợp trong hoàn cảnh dịch bệnh hiện tại.
(GDVN) - Cho điểm thì áy náy lương tâm khi không công bằng với nhiều học sinh khác. Không cho thì khó nhìn mặt đồng nghiệp khi “vào đụng, ra chạm” hằng ngày.
(GDVN) - Chương trình mới sẽ có nhiều cái mới trong dạy học, việc kiểm tra đánh giá có thay đổi? Hay vẫn lại “Lối cũ ta về” thì đổi mới sẽ trở nên vô nghĩa.
(GDVN) - Giáo viên bị hạn chế về năng lực, kiến thức hạn hẹp, dẫn đến không có nhiều cách dạy hay, linh hoạt cũng làm cho học sinh vốn không yêu sử càng trở nên chán.
(GDVN) - Những giáo viên dạy giỏi do đồng nghiệp hoặc phụ huynh tự phong phần lớn không thích thành tích, không ham danh vọng, chỉ phấn đấu để lớp học thật tốt.
(GDVN) - Sau giây phút hào hứng, chúng tôi được hiệu trưởng “tẩy não” bằng một số chỉ tiêu buộc phải đạt để không bị khống chế vào các quy định làm mất cơ hội đạt chuẩn
(GDVN) - Sau Tết, giáo viên lại lo trò bỏ học, quên bài vở, lo các em đi học trễ, lo học sinh cúp tiết, lo mãi chơi chểnh mảng học hành, lo nhiều em đua đòi ăn diện,...
(GDVN) - Ưu điểm nổi trội của trường tư tại Đức là ngoài chất lượng học tập tốt, học sinh còn được rèn luyện tính tập thể, tính tự lập cao và cách xử sự trong xã hội…
(GDVN) - Mới đây, một số phụ huynh ở Bình Thuận cũng đã gửi đơn đến Báo Điện tử Giáo dục Việt Nam kêu cứu trước việc nhà trường tổ chức dạy thêm trái quy định.
(GDVN) - Phần lớn, Ban giám hiệu không dự sinh hoạt tổ chuyên môn mà chỉ gửi tên vào biên bản cho đúng thủ tục lại nhận được sự đồng tình của không ít giáo viên.
(GDVN) - Phần lớn phụ huynh cũng không đồng tình nhưng họ lại chẳng biết làm gì ngoài việc đến tháng cắn răng nộp một khoản tiền cho nhà trường để con cái được yên thân